Phật học đời sống - tin tức Phật giáo - tin nhanh
XUÂN AN LẠC

Truyền thông Phật giáo cái nhìn Bát Chánh Đạo

06-01-2018 - Admin
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

PHĐS - Đại đức đã chia sẽ định nghĩa về dịch vụ mạng xã hội thông qua báo chí, truyền thông Phật giáo hướng giới trẻ có cái nhìn khách quan về bào chí chính thống, báo mạng truyền thông Phật giáo..


Truyền thông Phật giáo cái nhìn Bát Chánh Đạo

Đại Đức Châu Hoài Thái – UV.HĐTS, Phó Ban TTTT.TƯ


Mỗi cá nhân ứng xử Phật pháp trên mạng xã hội, đó là vai trò thực hiện oai nghi Phật giáo, bằng các hoằng pháp, hướng dẫn Phật tử. Hướng giới trẻ đang tham gia truyền thông hiểu về Phật giáo. Tăng ni cần đưa ứng dụng Bát chánh đạo vào truyền thông.


Thông qua dòng trải các mạng xã hội chúng ta cần hiểu thông tin truyền thông như một kênh Hoằng pháp, áp dụng Bát Chánh Đạo vào truyền thông trong thời hiện đại. Chia làm hai nhóm là Đạo đức và Trí tuệ.

Nhóm đạo đức: Phần lớn người dùng mạng xã hội như công cụ ánh xạ với thế giới thực mượn trang mạng để bày tỏ Chánh kiến trên mạng. Hiểu về Chánh Tư duy là vấn đề tính chất phản biện và những đều không mong muốn xuất hiện trên các mạng thông tin xã hội. Chánh ngữ trước những thông tin xấu trên mạng xã hội Facbook, đẩy lùi khủng hoảng, chia rẽ mất đoàn kết trong Phật giáo. Mỗi người chúng ta khi tham gia truyền thông phải định hướng truyền thông, phản ánh nội dung trên mạng xã hội có tầm quan trọng, quan trọng ở đây khi các kênh mạng đang cạnh tranh với facebook.


Nhóm Trí tuệ: Chánh Tinh tấn, Chánh niệm khai chuyển thanh cao, phản bác các thông tin xấu trên các bài đăng, Chánh định đóng vai trò then chốt trong truyền thông vì có sự nhận định trước khi truyền thông đến đại chúng, khác biệt truyền thông xã hội với truyền thông truyền thống dựa trên tư tưởng phản hồi, người dùng phương pháp tương tác. Trí tuệ đạo Phật luôn ứng dụng đúng đắng với thông tin giả mạo.

Truyền thông Phật giáo cái nhìn Bát Chánh Đạo

Truyền thông Phật giáo cái nhìn Bát Chánh Đạo


Truyền thông Phật giáo cái nhìn Bát Chánh Đạo góp 3 mục tiêu: truyền tải Chánh pháp của đạo Phật đưa vào xã hội hướng đến phương châm Đạo pháp Dân  tộc; hướng dẫn Tăng ni trẻ và Phật tử gần với Chân thiện mỹ, góp phần phục vụ cho Giáo hội; nhiệm vụ truyền thông Phật giáo là kết nối giữa Giáo hội và Tăng Ni, Giáo hội với Chánh quyền, giữa Phật giáo với xã hội.


Xã hội và Phật giáo cung cấp thông tin cho báo chí, nâng cao vị trí  Phật giáo đúng vai trò của nó, vì Phật giáo phát triển suốt 2000 năm qua. Thông tin truyền thông Phật giáo đang đứng trước thách thức của công nghệ thông tin phát triển, Tăng ni Phật tử khi tham gia truyền thông, hãy nhận định đúng và giải pháp thiết thực tích cực xử lý những cái xấu đối với Phật giáo.

Liên kết trang mạng xã hội đa dạng, đa chiều phong phú mô phỏng các thế giới ảo bằng con đường Bát Chánh Đạo. Cập nhật thông tin bài đăng với nhiều hình thức khác nhau tích cực chủ động mô tả thực tiễn diễn tả trong đời sống hằng ngày.


Huệ Nghiêm ghi


Bài liên quan:


>> 5 giải pháp chiến lược phát triển truyền thông Phật giáo
>> Tích cực và tiêu cực sử dụng mạng xã hội
>> 240 Tăng Ni tập huấn báo chí truyền thông PG các tỉnh Miền Tây
>> Kỷ năng xử lý khủng hoảng truyền thông liên quan đến Phật giáo

Các tin đã đăng:
Tòa soạn: 207A - Võ Thị Sáu - Phường 7 - Quận 3 - Tp. HCM - ĐT: 0777719559 - VPĐD: 76 Lê Thị Trung - P.Phú Lợi - Tp. Thủ Dầu Một - Bình Dương - ĐT: 0122.771.9559