Giới luật
Cuộc sống người xuất gia
Cuộc sống xuất gia phóng khoáng như hư không, thong dong tự tại như những cánh chim bay vút trên trời cao đang tìm về những bến bờ của chân hạnh phúc. CHƯ TĂNG. Ngàn nhà một bát xin ăn. Xá gì cô lẻ
Tăng trưởng lòng từ bi
Bởi vì lúc ấy chúng ta sẽ không còn dịp thấy được “Hôm nay, ngày mai, hôm kia” Thôi thì chúng ta là những người con Phật hãy sống tử tế cho nhau, bằng tất cả một tấm lòng chân thật, lấy tâm bình
Tính bình đẳng của bát kỉnh pháp
Vì sao Đức Phật cho nữ giới xuất gia? Bởi Ngài thấy rõ, tất cả chúng sinh đều có Phật tính và có khả tính giác ngộ. Đây chính là nền tảng vững chắc nhất về thực tính bình đẳng và tinh thần bình
Năm món trói buộc và ngăn che
Ai cũng biết, thiền định là cốt tủy của pháp hành trong Phật giáo. Muốn chuyển hóa phiền não, thanh tịnh thân tâm, thăng hoa tuệ giác cần phải thực hành thiền định, tinh chuyên Chỉ và Quán. Để vào sâu thiền định, hành
Ác Tỳ-kheo
Tỳ-kheo là người xuất gia, đã phấn đấu cầu thọ giới pháp (cụ túc giới) để tu học, đáng ra nơi họ không có gì ác vì được an trú trong giới, được giới chở che, bảo hộ. Thế nhưng, giữ giới và chuyển
Hạnh phúc và tội lỗi
Sức mạnh của nghiệp bao trùm thế gian này chi phối chúng sanh hữu tình và đem lại hạnh phúc hay khổ đau đến chủ nhân của nó. Người tạo dựng thiện nghiệp thì sẽ gặt hái được sự an vui,bình an, thạnh lợi
Kiết hạ An cư
An cư tiếng Phạn là Varsica, Pali dịch là Vassa, Hán dịch là vũ kỳ, vũ an cư, tọa lạp, kiết hạ, nhất hạ cửu tuần, cửu tuần cấm túc, kiết chế an cư v.v… Tác pháp An cư của Ni giới tại trường hạ
Đức Phật nói gì trước giờ ngài Niết-bàn
Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của Phật. Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A-nan-đà. Phật bảo A-Nan-Đà tập hợp các đệ tử
Mong muốn chính đáng
Người học Phật ai cũng biết, để thăng hoa tiến đạo thì phải thiểu dục, muốn ít. Vì ham muốn là cội nguồn của mọi khổ đau. Nhưng trong đường đạo bước đầu cũng cần thiết lập những mong muốn chính đáng. Dục định
Tổn phước khi Phật tử mang cà sa người xuất gia
Hàng cư sĩ tại gia mà mang y ca-sa là lợi bất cập hại, đẹp đâu không thấy mà chỉ thấy tổn phước (người thực tâm tu hành hay còn gọi là tu hành chân chính thì đâu còn cần gì đến đẹp xấu
Giới là nền tảng đạo đức của người xuất gia & tại gia
Giới là nền tảng đạo đức của các bậc xuất gia và tại gia là bước đầu tiên trên con đường tu tập giới, định, tuệ được Đức Thế Tôn chế định và ban hành nhằm ngăn ngừa ác pháp trong tâm người con
Đức Phật dạy cư sĩ bảo vệ tài sản không để lãng phí
“Đức Phật đã thuyết bốn pháp tạo lợi ích hiện tại này ở thị trấn Kakkarapatta xứ Vajjī, cho thiện nam tử Dīghajānu. Có bốn pháp đưa đến an lạc hiện tại cho người cư sĩ tại gia. 1- Đầy đủ sự nỗ lực
Thiết kế Tăng Thân
Tăng thân là gì? Tăng thân là một sáng tạo phẩm của tâm ta, một sáng tạo phẩm chung của tất cả chúng ta. Tăng thân đó hùng tráng hay không, hạnh phúc hay không là do chúng ta. Tự nuôi dưỡng mình là
Bị hại
Bớt đi tranh luận hơn thua, tập trung thời gian vào việc học tập và hành trì Giáo Pháp mang đến sự an lạc, bình an và tấn hóa lâu dài. BỊ HẠI. Và người khác không biết, Chúng ta đây bị hại. Chỗ
- 1
- 2