Nghiên cứu

Thực hành “Cho” và ” Nhận”

Lòng từ ái là một trong những điều kỳ diệu và quý giá nhất. Khi nói về lòng từ ái, cần chú ý rằng bản tính sơ khai của của con người, theo tôi,  là lòng từ và sự dịu dàng hòa ái. Ví

Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người

Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách. Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng.

Đức Phật ra đời – Thông điệp của sự hạnh phúc

Vào ngày trăng tròn cách đây hơn 25 thế kỷ, thế giới đã đón mừng một bậc vĩ nhân của toàn nhân loại đã xuất hiện. Đó là Thái Tử Sĩ Đạt Ta, sau thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni . Ngài

Chánh ngữ trong Phật giáo: Ý kiến hay sự kiện

Vượt ra ngoài phạm vi pháp lý có lẽ tôn giáo nào cũng dạy con người phải nói lời chân thật, tránh dối trá. Những lời nói dịu dàng làm đẹp lòng người nghe là những điều rất cần thiết để tô hồng cuộc

Thân đẹp mà tiếng lại hay

Trong các pháp thoại, Thế Tôn thường hay sử dụng thí dụ và tương ưng. Nhờ dùng các hình ảnh gần gũi trong cuộc sống để minh họa nên thính chúng dễ liên hệ, nắm được ý nghĩa thâm thúy mà Ngài muốn trao

Dục như mật ngọt dính trên lưỡi dao

Sinh ra trong cõi Dục nên bản chất của chúng sinh là tham dục. Vì vô minh và ái dục mà chúng sinh mãi trầm luân trong đau khổ. Đức Phật đã răn dạy, muốn giảm bớt khổ đau thì phải hạn chế tham

Công đức tùy thời bố thí

Cúng dường, bố thí là hạnh tu phổ biến của hàng Phật tử. Bố thí là sẻ chia, cho đi một phần những gì mình có. Tùy thời bố thí nghĩa là lúc nào, cái gì mà chúng ta có thể cho được liền

Điều gì xảy ra sau khi bạn chết?

Theo đề nghị của một bạn từ Melbourne, hôm nay tôi sẽ nói về “Điều gì xảy ra sau khi bạn chết” Có một số cách để có thể biết được điều gì sẽ xảy ra sau khi bạn chết. Trước hết là qua công

Thế nào là con đường Phật giáo

Đức Phật không phải là một người sáng chế ra tôn giáo, tấm bảng Phật giáo trên Con Đường là do chúng ta dựng lên. Bất cứ ai cũng có thể bước vào Con Đường bởi vì nó không đòi hỏi phải có đức

Hòa Thượng Liên Tôn: Muốn nghiên cứu Phật học phải biết thứ lớp

Vã chăng muốn nghiên cứu Phật học, thì trước phải lãnh hội được chỗ chơn lý, rồi sau mới y theo lý đó mà khỡi sự tu. Xem thêm: >>Tiểu sử Hòa thượng Liên Tôn – Thích Huyền Ý (1891-1951) >>Sự đóng góp của

Tu hành tánh không trong Bồ-tát hạnh

Người tu theo Bồ-tát đạo là tu hành, thâm nhập tánh không gắn liền với hoạt động Bồ-tát, tức là các ba-la-mật bố thí, giữ giới, kham nhẫn… Kinh Kim cương nói: “Lại nữa, Tu-bồ đề! Bồ-tát ở nơi pháp hãy không chỗ trụ

Tứ diệu đế giáo lý căn bản của đạo Phật

Tứ diệu đế là giáo lý căn bản của đạo Phật. Có thể nói tất cả mọi nguồn giáo lý của đạo Phật đều được dựng lập trên giáo lý tứ diệu đế. Đại thừa và tiểu thừa cũng đều triển khai tinh thần

Đi tìm một Phú Lâu Na thời đại

Bỏ ngỏ vùng cao nguyên và nông thôn, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa cho các thế lực khác…là một vấn đề tồn sinh cho tổ quốc ( như vụ Dêga năm 2002) và Phật giáo tự trói tay mình để rồi

Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ

Trong khi làm việc kiếm sống, dù thu nhập mỗi người có nhiều ít khác nhau nhưng ai cũng nghĩ đến việc lưu một chút của để dành, tiết kiệm nhằm phòng thân, gặp lúc ốm đau bất trắc. Có điều, hầu hết mọi

Phật giáo có mối liên hệ với Bà La Môn giáo và Ấn Độ giáo hay không?

Vào tháng 12-1999, nhiều nhà nghiên cứu về Ấn Độ giáo từ các miền khác nhau trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Đô, Bỉ và Hoa Kỳ… gặp nhau tại New Delhi để thảo luận về vấn đề Phật giáo có liên quan

Tế đàn thanh tịnh

Tế đàn hay đại hội tế lễ ở xã hội Ấn Độ cổ đại là hình thức thiết lập đàn tràng, đem các phẩm vật hiến tế thần linh, cúng dường bố thí, nguyện cầu âm siêu dương thái. Các loại hình tế đàn