Lịch sử – danh tăng

Tiểu sử Hòa thượng Khánh Thông (1870-1953)

Hòa thượng Khánh Thông thế danh là Hoàng Hữu Đạo, pháp danh Như Tín, pháp hiệu Khánh Thông, sinh năm Canh Ngọ (1870) tại làng An Thủy, tổng Bảo Trị, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, trong một gia đình thuộc hàng Nho gia

Bắc kỳ Phật Giáo Hội thành lập năm nào?

Bắc kỳ Phật Giáo Hội được thành lập năm 1934. Tuy thành lập muộn hơn các hội ở Nam và Trung, Bắc kỳ Phật Giáo Hội phát triển rất chóng. Chỉ trong vòng một năm mà các chi hội đã được thành lập khắp

Tiểu sử Thiền gia Pháp chủ HT.Thích Thanh Hanh (1840 – 1936)

Hòa thượng Thích Thanh Hanh thế danh là Nguyễn Thanh Đàm(1) pháp hiệu là Thanh Hanh, sinh năm 1840 tại làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Tiểu sử Thiền gia Pháp chủ HT.Thích Thanh Hanh (1840 –

Tiểu sử HT.Thích Đức Phương

Qua 86 năm hiện diện ở cõi Ta bà, với 66 hạ lạp, Hòa thượng Thích Đức Phương đã tận tụy phục vụ cho quê hương, xứ sở, Đạo pháp và Dân tộc. Bằng trí tuệ và đức độ của bậc chân tu, Hòa

Tiểu sử HT.Thích Trung Hậu (1945-2018)

Hòa thượng Thích Trung Hậu họ Hồ, húy Văn Chiến, sinh ngày 25 tháng 8 năm 1945 tại làng Mỹ Á, xã Vinh Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, trong một gia đình miền quê duyên hải chất phác, tin Phật thuần

Tiểu sử Đại lão HT.Thích Tâm Tịch Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1915 – 2005)

Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch – Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thế danh Nguyễn Đình Khuê, pháp hiệu Như Sơn, sinh ngày 17 tháng 11 năm Ất Mão – 1915 tại phố Hội Bình, tỉnh

Tiểu sử Đại lão HT Thích Tắc An

Hòa Thượng Thích Tắc An viện chủ Chùa Thiền Tôn, húy Tắc An hiệu Lãng Thiện đời thứ 23 dòng thiền – Thiên Thai Giáo Quán Tông, thế tánh Lâm danh Văn Phận. Xuất thế năm Đinh Mão, tại xã Thạnh Mỹ Lợi, Thủ

Tiểu sử cố Trưởng lão HT Thích Trí Tâm

Trong suốt quãng đời hành đạo của mình, Hòa Thượng luôn đặc biệt chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ nhận thức uyên thâm về Phật Giáo cho đệ tử. Nhiều đệ tử xuất gia của Ngài được tu học đỗ

Tiểu sử tổ Phí Lai Chí Thiền (1861 – 1933)

Tổ Phi Lai thế danh Nguyễn Văn Hiển, húy Như Hiển, hiệu Chí Thiền, sinh tháng hai năm Tân Dậu (1861) tại xã Diêm Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ông Nội là Hộ Quốc Công Nguyễn Công Thành, triều vua Tự Đức.

Vua Thiện Giác hận thù Đức Phật Gautama

Phật đã dạy khi ngụ tại tinh xá Nigrodha liên quan đến vua Thiện Giác (Suppabbuddha) họ Thích. Vua Thiện Giác trong một lần dự hội thi tài của thái tử Tất-đạt-đa Vua Thiện Giác họ Thích không bằng lòng Thế Tôn vì Ngài

Cần kế thừa phát huy đường hướng chấn hưng Phật giáo của Tổ Khánh Hòa

Chủ đề hội thảo: “Tổ Khánh Hoà và công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam” không ngoài ý nghĩa ‘ôn cố tri tân Chủ đề hội thảo: “Tổ Khánh Hoà và công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam” không ngoài ý nghĩa ‘ôn

Sự Tích Ðức Phật Thích Ca (từ sơ sanh đến xuất gia)

Mùa Phật đản đang đến gần với những người con Phật khắp năm châu, đâu đó ai đã từng nói tôi là người đạo Phật nhưng chưa biết về lịch sử Ðức Phật Thích Ca sanh ra ở đâu? tu hành như thế nào,

Tiểu sử Tổ sư Minh Hoằng Tử Dung

Đối với Phật giáo Huế nói riêng, Phật giáo Nam Hà nói chung, tổ Minh Hoằng Tử Dung có một vị trí thật đặc biệt. Bởi xét cho kỹ, đây là vị Sơ Tổ của Thiền phái Tử Dung – Liễu Quán ở Huế.

Lịch sử thí chủ Cấp Cô Độc (Đức Chúa Ông)

Là Phật tử, tất cả chúng ta đều có chung nhận định về ông Sú Ðát Tá (Sudatta), tức nam cư sĩ Cấp Cô Ðộc, người có công rất lớn trong sứ mạng hành trì chánh pháp và cải tiến xã hội thời đức

Tiến trình vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam

Sau ngày 30-4-1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, giang san quy về một mối. Trong bối cảnh như vậy, đó là điều kiện thuận lợi cho Phật giáo VN tiến hành công cuộc thống nhất trên cả nước, quy tập các tổ chức

6 ngôi chùa bị phá hủy dưới thời Pháp thuộc

Vua Tự Đức bước lên ngai vàng đúng vào lúc nước Việt đối đầu với âm mưu xâm lăng của thực dân Pháp từ đó nhiều ngôi chùa bị phá hủy… Chùa Khải Tường Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha chính