Kinh sách
Quăng bỏ sở trường
Khí xả sở trường (quăng bỏ sở trường) là tựa đề một suy ngẫm trong hàng trăm suy ngẫm trong suốt cuộc đời xuất gia tu hành và hoằng dương của bậc Cao tăng cuối thời nhà Minh, ngài Liên Trì Vân Thê Châu
Kinh khuôn dấu chánh pháp của bậc thánh
1. Tôi nghe như vậy: Một thời, đức Thế Tôn trú tại nước Śrāvastī (Xá-vệ quốc), cùng với đại Bí-sô Tăng. Bấy giờ, đức Thế Tôn dạy: “Này các Bí-sô, nên biết! Hôm nay ta sẽ công bố cho các con: “Khuôn dấu Chánh
2500 năm Phật giáo
Cuốn sách “2500 năm Phật giáo” ra đời từ năm 1956 và đến nay được tái bản sáu lần, lần gần đây nhất vào năm 1997. Tập tư liệu nghiên cứu công phu này, với sự tham gia của gần ba mươi học giả,
Ngôn ngữ của Đức Phật Thích ca & Ngôn ngữ của Kinh điển Phật giáo
Theo các nhà nghiên cứu Phật học thì Đức Phật Thích ca đã dùng tiếng Magadhi để thuyết Pháp. Tiếng Magadhi là ngôn ngữ thuộc xứ Magadha ở vùng trung lưu sông Ganges (Hằng hà) NGÔN NGỮ CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA & NGÔN
Kinh Ví dụ con rắn
Chê thì buồn, khen thì vui, đó là trạng thái tâm lý thông thường của người đời. Do vậy mọi người ai cũng thích khen, không ai muốn người khác chê mình, dù đó là lời khen giả đối nịnh bợ thậm chí lường
Lòng tin là bước đầu vào đạo – mẹ của công đức – nuôi lớn căn lành
* Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là bước đầu vào đạo, là mẹ của của tất cả công đức. Lòng tin hay nuôi lớn các căn lành. Lòng tin hay tựu quả Bồ Đề của Phật.” Thế nên đối với người tu, đức tin
Vài suy nghĩ về nền tảng giáo dục trong đạo Phật
Hơn bao giờ hết, bây giờ là lúc mà những người con Phật phải biết rõ mình đang hiểu gì và làm gì? Cuộc sống Tăng sĩ có định hướng và được thực hiện đúng đắn như những gì Đức Phật đã dạy dỗ
Vô minh và văn minh
Hình như càng văn minh, tình cảm con người càng lạt như nước ốc. Bây giờ rủi có trễ hẹn hay thất hứa người ta đều lấy công việc để chống chế. Đọc qua cái tiêu đề ta cảm thấy cũ và xưa như
Con rùa mù, sau mỗi trăm năm nổi lên một lần
Ví như, này các Tỷ-kheo, một người quăng một khúc gỗ có một lỗ hổng vào biển lớn. Tại đấy có Con rùa mù, sau mỗi trăm năm nổi lên một lần. Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, con rùa mù ấy
Hương tràm 2: trường trung cấp Phật học Đồng Nai
Hương Tràm lại ngát hương, lại một lần cho muôn phương chút dư âm qua những tháng ngày chuyển mình vươn tới. Nội San này không phải là mảnh đất thiêng mà chỉ là những luống đất mịn tơi cho những hạt mầm đầu
Sách Tam Tạng Pháp Số phiên bản mới và đầy đủ nhất
Để góp phần vào việc giảm bớt rào cản ngôn ngữ cho người học Phật, Đại đức Thích Quang Định chọn và soạn dịch bộ Tam Tạng Pháp Số. Trong quá trình học tập và nghiên cứu Phật điển Hán tạng, chúng tôi nhận thấy
Tìm có, tìm không
Cái có choán chỗ cái không, trái lại, cái không nhường chỗ cho cái có thì không phát hiện ra cái không. Cũng như thế, không có cái không thì chẳng tìm đâu ra cái có. Không này là hư không – do vọng
Quyền lực dích thực
Đối với chúng ta quyền lực có ý nghĩa gì? Tại sao ai cũng tìm mọi cách để đạt cho được quyền lực? Cho dù có thể không để ý, nhưng phần đông chúng ta luôn luôn cố đạt cho được một địa vị
Đại cương tư tưởng Phật giáo
Tập sách “Đại cương tư tưởng Phật giáo” do sư cô Thích Nữ Tịnh Quang biên soạn & tuyển dịch từ Buddhist Nun Association in California Publishes 2016. Mục Lục 1) Đức Phật và Hệ Phái Phật giáo Sau Thời Phật Nhập Diệt Đức
Nhân cách thơ trong “Chiều đi” tập thơ Lê Đăng Mành
Tập thơ “ Chiều Đi” viết về cuộc sống, về niềm vui, về nỗi thăng trầm của đời người, của tình yêu, của thời cuộc, của những nỗi đau bệnh tật và nỗi đau do tha nhân đem đến. Dầu ở đề tài nào
Sách Phật giáo lớn nhất thế giới Frankfurt Book Fair 2016
Mỗi lần đến với Frankfurt Book Fair, điều đầu tiên tôi nghĩ đến là kên kế hoạch thăm ngay 2 nhà xuất bản là Parallax và Wisdom. Hai nhà xuất bản này ở Mỹ nhưng chuyên xuất bản sách Phật giáo và họ rất