Quan điểm
Biết mình để sống đúng
Lời Phật không dễ nghe – tôi hiểu điều này và trân quý hết thảy những gì mình may mắn được biết và Phật pháp trong hành trình nhận thức tìm cầu gian nan. Sống càng nhiều, xem đi xem lại trước tác nổi
Tu là quản trị thân và tâm
Tất nhiên đây có thể coi là cách nói vui, nhưng không hoàn toàn vô căn cứ. Lõm bõm kiến thức tự học về quản trị cùng chút hiểu biết Phật pháp, “tự nhiên” có ý tưởng liên hệ sự tu, đường tu với
Học vị & Kiến thức
Nhân cách biểu lộ cho trí thức và đạo đức nhân thân,trí thức là đại biểu cho trình độ của một dân tộc, trình độ dân tộc thể hiện qua nếp sống trong xã hội. Hy vọng rút ra những hụt hẩng để chỉnh
Những kẻ phá hoại Đạo Phật
Trước đây, có những cây viết cứ ngỡ là “:Hộ pháp” của Phật giáo Việt Nam, nhưng kỳ thật, lâu nay chúng đã lộ tẩy những “hộ pháp” vu vơ, không tưởng, lại xuất hiện những bài chống đối một số Tăng sĩ có
Không có gì ăn liền được
Tư tưởng mì ăn liền có phải là hệ quả của đời sống công nghiệp, rong khi ở ta công nghiệp còn mới mẻ? Các trào lưu mới thay nhau tung sóng đẩy đưa giới trẻ, nếp nghĩ cũng lăn tăn cuốn theo…. Không
Nỗi niềm tiến sĩ
Xã hội cần bằng cấp để tiến thân trên địa vị xã hội hầu nuôi vợ con, tu sĩ cần bằng cấp để làm gì khi mà địa vị chức quyền đã không còn chỗ để tiến, (nói theo ngôn ngữ bình dân gọi
Nghệ sĩ Đại Nghĩa ‘Chiếc áo không làm nên thầy tu’
Trên mạng cứ thỉnh thoảng lại rộ lên vụ việc vị tu sĩ nào đó phạm giới, và dân tình cứ thế nhảy vào chửi bới trách móc rồi thở vắn than dài về…vận mệnh đất nước. “Chiếc áo không làm nên thầy tu”
Bàn về chữ GHEN
Sự ghen thực sự là một “cấu thành” cơ bản trong tâm lý nhân gian, vấn đề của muôn thuở và để lại dấu vết ở mọi nơi, trong văn chương, phim ảnh..và nhất là hiện thực chợ đời, hàng ngày. Đương nhiên, đấy
Phật giáo ở Tây Nguyên: Thiểu số và tiếp tục giảm sút
Bài viết này mời quý vị đọc tiếp, có thể là đọc lại, với những ghi nhận mới, trong loạt bài phản ánh tình trạng thiểu số hóa Phật giáo ở Tây Nguyên. 1. Giới thiệu Đó là phần tiếp theo (phần 2) của
Bùa Thái Lan ‘chứng minh sự có thật’
Trụ trì Thái làm bùa không hướng đến đối tượng muốn triệt hạ như cách thông thường các Pháp sư, Phù thủy khác thường áp dụng. Trong truyền thống hạ Bùa thì thường thường, một người muốn đặt bùa ai đó phải cung cấp
Xử lý khủng hoảng truyền thông theo tinh thần Phật giáo
Kể từ khi mạng xã hội bùng nổ, các cuộc khủng hoảng truyền thông lan nhanh đến chóng mặt. Nếu như trước đây thông tin hầu như phụ thuộc vào các trang báo chính thống, hoặc được thảo luận gián tiếp thông qua ngòi
Trụ trì không phải là chức vụ mà là trách nhiệm thiêng liêng
Không nên xem trụ trì là chức vụ quyền hành, mà đó là trách nhiệm phải gánh vác để lập công bồi đức, “vui gánh những gánh nặng đang gánh”. Vị trụ trì cũng cần phải tăng trưởng sự tu học, biết lắng nghe
Vấn nạn giả danh tu sĩ Phật giáo & giải pháp bài trừ
Vì sự trang nghiêm của Giáo hội, vì góp phần gìn giữ an ninh trật tự xã hội, nhất là không muốn những kẻ lười biếng lao động, mượn hình ảnh nhà tu hành, lợi dụng lòng tốt của người dân để thu lợi
Tôn giáo của dân chủ
Tiến sỹ Ambedkar đã từng nói, “Phật giáo là một phong trào dân chủ, mà dân chủ là yếu tố cần được phát huy trong tôn giáo, dân chủ trong xã hội và dân chủ trong chính trị.[1] Phật giáo là một tôn giáo
Vua đầu bếp? có 2 vua đầu bếp Việt Nam
Đặt câu hỏi đó thành tựa đề bài viết này để thấy giữa hai thái cực thực tế & giải trí vốn đối lập và loại trừ nhau qua cách nhìn của một khán giả xem truyền hình. Trong hai thái cực ấy, chuyện
Chelsea, con gái cựu tổng thống Bill Clinton đề cập tới HT Thích Quảng Đức tự thiêu
Chelsea hỏi: “Tôi nghe nói năm 1963 có đảo chính ở Sài Gòn, trước đó có một vị sư tự thiêu anh có biết không?”. Tưởng chừng câu chuyện về trái tim Bồ tát Quảng Đức chỉ có giới học giả sử học và