Với người Việt, không khí đón Tết không thể thiếu cảnh làm bánh chưng bánh tét, và với người Việt xưa, hình ảnh biểu tượng cho Tết không thể vắng đó là cây nêu.
– Một số phong tục Tết cổ truyền không phải ai cũng biết
Gần đây, tại chùa Diệu Đế, Đại Nội – Huế và một số địa phương khác, lễ dựng nêu đã được phục hồi, tạo sự chú ý của nhiều người. Còn nhớ ở những đạo tràng của Thiền sư Nhất Hạnh chủ trương ở hải ngoại, việc giữ gìn các nét văn hóa truyền thống này luôn được quan tâm.
Xuân Đinh Dậu xin gởi đến quý bạn đọc những hình ảnh không khí đón xuân tại trung tâm tu học Làng Mai trên đất nước Vương quốc Thái Lan, hình ảnh được cập nhật trên facebook của Làng Mai Thái.
Tết năm nay Thiền sư Nhất Hạnh hiện diện cùng các học trò tại trung tâm tu học Thái Lan
Cảnh trí được chấm phá thêm làm cho không khí vui tươi
Vườn hoa hướng dương (mặt trời) bao quanh lối đi
Không khí hòa hợp gói bánh chưng bánh tét của tăng thân Làng Mai tại Thái Lan
Hoan hỷ gói hương vị quê nhà nơi cái bánh chưng
Cây nêu do đó có ý nghĩa ngăn ngừa quỷ từ biển Đông vào đất liền và bén mảng đến nơi người cư ngụ.
Buộc chặt lạt cho bánh cứng chắc hơn
Sư cô đang chăm chú tỉ mỷ từng sợi lạt gói bánh tét
Biểu tượng tết cổ truyền Việt Nam tại Thái Lan
X Nghiêm / facebook Làng Mai Thái
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, báo Phật Học Đời Sống cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 0421 000 435 524
Ngân hàng Vietcombank
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)