Có một lý do, mà sau khi tôi có hữu duyên đọc trọn vẹn quyển sách ” Ngôi chùa Thiền Lâm…” & Cung điện sơn lăng Hoàng đế Quang Trung do ông Xuân biên soạn đã cho tôi cái nhìn và sự cung kỉnh một cái nhìn thiên bẩm về tác giả Tâm Hằng – Nguyễn Đắc Xuân.
Lễ giới thiệu sách về thời Quang Trung ở Huế, Thiền Lâm ngôi chùa lịch sử và Phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân.
Dòng nước Hương Giang có lúc vơi lúc tràn, tiếng chuông chùa Huế lúc ngân lúc lắng.
Huế, bao đời vua đã đi qua, bao triều sử còn hằn lại trên cỏ non xanh đồng nội.
Với Vua Quang Trung, ông Xuân coi như máu mủ của tiền nhân. Vì sao gọi là máu mủ vì giọt máu ấy đã thấm vào hồn đất Huế sau khi nhà Vua an nghĩ và hậu thế đã chọn chốn Kinh kỳ làm cung điện Đan Dương biên sớ chép văn kinh.
Có một lý do, mà sau khi tôi có hữu duyên đọc trọn vẹn quyển sách ” Ngôi chùa Thiền Lâm…” & Cung điện sơn lăng Hoàng đế Quang Trung do ông Xuân biên soạn đã cho tôi cái nhìn và sự cung kỉnh một cái nhìn thiên bẩm về tác giả Tâm Hằng- Nguyễn Đắc Xuân.
Lễ giới thiệu sách về thời Quang Trung ở Huế, Thiền Lâm ngôi chùa lịch sử và Phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân.
Suốt thời gian, sau hậu cách mạng đảng viên của ông đã chiêm chứng một điều khi ông nhìn lại tổng quan các triều đại thân thích, huynh đệ truyền thừa qua lại thế nhưng tôi dám chắc trong suy tư của ông vẫn còn một dấu chấm hỏi rất lớn? mà cho tới tận bây giờ ông và các cao nhân vẫn chưa tìm ra giải án.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân Tâm Hằng phát biểu tại buổi ra mắt website về sơn lăng của hoàng đế Quang Trung (trước đó ngày 22/10/2016).
Mà cho phép tôi, được tỏ bày ra ở trang giấy bình thường này: Sự ly gián, thù hận, vay trả, tìm cách giải quyết v.v… Trong cùng triều đại, trong cùng đảng lập, trong cùng một dòng máu Tây sơn.
Ông Xuân hơn 10 năm qua vẫn để bút xuống ngay giữa dòng sông Nhiêu lộc và cho mực tẩm thêm hoá chất mới có được quyển sách khí phách , phong cách, đời sống của một “nhà vua vì Huế”. Không ai khác ngoài Nguyễn Huệ.
Tỳ kheo Thích Pháp Bảo
CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT
Tuân theo truyền thống Phật giáo, báo Phật Học Đời Sống cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.
STK: 0421 000 435 524
Ngân hàng Vietcombank
(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)